Kết quả tìm kiếm cho "thiếu iốt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 141
Diễn đàn Sản xuất Thông minh Việt Nam 2025 được tổ chức nhằm cụ thể hóa các định hướng của Nghị quyết 57-NQ/TW, tạo cầu nối giữa chính sách của Chính phủ và thực tiễn triển khai tại doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo trong ngành công nghiệp.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một hệ sinh thái công nghệ vững chắc để thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. Một trong những bước ngoặt quan trọng trong chiến lược này chính là việc thúc đẩy nền tảng điện toán đám mây nội địa, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao và góp phần giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp quốc tế. Trong đó, Điện toán đám mây đã trở thành một tên tuổi tiêu biểu, thể hiện rõ vai trò trung tâm trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là văn kiện có ý nghĩa chiến lược, định hướng lâu dài cho tiến trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam, từ dựa vào tài nguyên và lao động giá rẻ sang dựa trên tri thức, đổi mới sáng tạo và công nghệ.
Tại Kỳ họp thứ 9, 5 đạo luật đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của Việt Nam đã được thông qua với tỷ lệ tán thành cao. Tại Kỳ họp thứ 9, 5 đạo luật đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của Việt Nam đã được thông qua với tỷ lệ tán thành cao.
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy trí tuệ nhân tạo sẽ mang tới nhiều giá trị từ việc cắt giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả khai thác dữ liệu và vận hành.
Ngày 20/5, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) thông báo đã chính thức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối tần B2 – B2’ của băng tần 700MHz trong vòng 15 năm tới.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và chuỗi cung ứng toàn cầu biến động không ngừng, Việt Nam cần xây dựng hệ sinh thái logistics hiện đại, gắn kết chặt chẽ với chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong đó, hai trụ cột chiến lược là logistics số và logistics xanh sẽ là đòn bẩy giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW, tỉnh An Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo thuộc nhóm các địa phương ở mức khá. Trình độ, năng lực công nghệ, đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp (DN) đạt mức cao hơn so bình quân chung cả nước. Năng lực cạnh tranh số và chỉ số phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số thuộc nhóm 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu.
Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
Ngày 23/4, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) tổ chức Lễ khởi công Trung tâm dữ liệu & Nghiên cứu phát triển công nghệ cao Viettel tại Khu Công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây sẽ là trung tâm dữ liệu (TTDL) quy mô siêu lớn, thuộc Top 10 khu vực Đông Nam Á.
Năm 2025, An Giang đặt mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ và du lịch (DL), bảo đảm thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế 2 con số, cùng với nhiều giải pháp bứt phá để về đích kế hoạch 5 năm 2021-2025, tạo đà cho tăng trưởng giai đoạn tới.
Thành lập cuối tháng 3/1995, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã có 30 năm đồng hành cùng nông dân tỉnh nhà. Ngành khuyến nông đã phát huy vai trò tích cực trong việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn An Giang.